Người nhiễm Lao không phải là người bệnh Lao, trong đàm không có vi khuẩn, không lây cho ai khác. Họ là người bình thường, nhưng về sau có thể có bệnh Lao.
Tỉ lệ hen ở trẻ nhỏ cao gấp đôi tỉ lệ này ở người lớn (10% so với 4,3%). Hen có liên quan đến di truyền. Cha hoặc mẹ bị hen thì nguy cơ con bị hen là 25%
Các dấu hiệu nhận biết hen suyễn ở trẻ em bao gồm: ho, khò khè, thở nhanh hay nông, tức ngực. Các triệu chứng này có thể sẽ nặng hơn vào ban đêm gần sáng, lúc trời lạnh
Viêm mũi dị ứng VMDU là hiện tượng viêm tại niêm mạch mũi do dị ứng. Trên lâm sàng VMDU được chẩn đoán khi có ≥ 2 tiêu chí chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi kéo dài hơn 1giờ/ ngày
Bác sĩ có thể đánh giá tình trạng viêm đường hô hấp bằng cách đo khí Nitric Oxide trong hơi thở ra (FeNO), giúp chẩn đoán và theo dõi chính xác tình trạng hen suyễn của bệnh nhân
Điều trị bằng thuốc sinh học là một trong những biện pháp điều trị tiên tiến nhất hiện nay đối với các bệnh mạn tính, trong đó có hen suyễn
Không phải trường hợp nào ho kéo dài cũng là hen. Việc cảnh giác chẩn đoán hen suyễn là rất tốt, tuy nhiên cần lưu ý rằng chẩn đoán hen suyễn là chẩn đoán loại trừ.
Cá thể hóa điều trị là sử dụng các biện pháp điều trị phù hợp đặc điểm bệnh lý của từng bệnh nhân riêng biệt. Phương pháp cá thể hóa như vậy gọi là điều trị hen theo kiểu hình.
Thai kỳ có thể làm cho hen suyễn đang ổn định có thể mất kiểm soát đi vào đợt cấp, một trường hợp hen suyễn có từ bé đã ổn định thời gian rất dài có thể xuất hiện trở lại.
Theo dõi lưu lượng đỉnh và đếm Eosinophil là hai xét nghiệm có tính ứng dụng cao trong chẩn đoán, điều trị, tiên lượng cho bệnh nhân ho kéo dài, bệnh nhân hen
Tuân thủ điều trị được xem là điểm then chốt trong điều trị kiểm soát hen tối ưu. Tuân thủ điều trị được đặt trên nền tảng: “hợp đồng tác chiến” tốt giữa bác sĩ và bệnh nhân
Cơn hen cấp là sự xuất hiện đột ngột các triệu chứng ho, khò khè, nặng ngực, khó thở mà trươc đây các triệu chứng này không còn xuất hiện trong quá trình điều trị
-
Xem thêm