Hóc – sặc là một trong những tai nạn cực kỳ nguy hiểm và thường xảy ra ở trẻ trong khi ăn. Khi phát hiện hay nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở, tùy trường hợp mà có cách xử trí hợp lý.
Thời tiết chuyển mùa dễ làm chúng ta bị cảm với các triệu chứng điển hình như hắt hơi, sổ mũi, ho.. Nhưng chúng ta ít khi phân biệt như thế nào là mình bị cảm lạnh hay bị cảm cúm
Ho là kết quả một loạt các hoạt động hô hấp: hít sâu vào; thở ra mạnh trong khi thanh môn đóng ; thanh môn mở ra đột ngột và không khí tống ra ngoài ; hít vào trở lại sau khi ho.
Lao sơ nhiễm là toàn bộ những biểu hiện và thay đổi của cơ thể sau lần đầu tiên cơ thể tiếp xúc với vi trùng lao. Thường gặp ở trẻ em đặc biệt là 1-5 tuổi.
“Kháng thuốc” là khi vi trùng lao trong cơ thể chúng ta kháng – chống lại với một hay nhiều loại thuốc lao.Tùy theo mức độ kháng thuốc BS sẽ lựa chọn phác đồ điều trị khác nhau cho BN
Lao là bệnh có thể điều trị khỏi. Việc phát hiện sớm, điều trị đúng, là điều kiện cần để chữa lành bệnh lao và tránh được những di chứng và biến chứng nguy hiểm sau này.
Bệnh Đái Tháo Đường ĐTĐ là một trong những yếu tố thúc đẩy cho bệnh lao tiến triển. Cần kiểm tra đường huyết cho những người bị lao và người bị ĐTĐ cần chụp phổi mỗi 6 tháng
Phản ứng da với Tuberculin là một phản ứng cần thiết để chẩn đoán nhiễm lao. Khi tiêm Tuberculin này vào trong da sẽ có hiện tượng dị ứng chậm nếu người này bị nhiễm lao
Vi trùng lao rất dễ đề kháng thuốc lao, dẫn đến: không khỏi bệnh; tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc. Điều trị lao đạt hiệu quả đòi hỏi tuân thủ Đúng, Đủ, Đều
-
Xem thêm